Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 8 2023 lúc 8:00

5ˣ⁻².5ˣ.5ˣ⁺².5ˣ⁺⁴ = 625

5ˣ⁻²⁺ˣ⁺ˣ⁺²⁺ˣ⁺⁴ = 5⁴

5⁴ˣ⁺⁴ = 5⁴

4x + 4 = 4

4x = 0

x = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 8 2023 lúc 8:01

\(\Leftrightarrow5^{\left(x-2+x+x+2+x+4\right)}=5^4\)

\(\Leftrightarrow5^{4x+4}=5^4\Rightarrow4x+4=4\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 8 2023 lúc 8:02

\(...\Rightarrow5^{x-2+x+x+2+x+4}=5^4\)

\(\Rightarrow5^{4x+4}=5^4\)

\(\Rightarrow4x+4=4\)

\(\Rightarrow4x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Girl
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 11 2019 lúc 21:37

\(a,12⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đến đây tự lập bảng xét giá trị nha 

hc tốt ( mai rảnh lm nốt cho ==)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
>>gノムレノ刀ん<<
6 tháng 11 2019 lúc 21:42

cậu còn làm thiếu kìa . mà cậu làm cụ thể hơn ik .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
7 tháng 11 2019 lúc 12:05

== nghĩa là đến đây chỉ cần lập bảng xét giá trị nữa thôi 

\(b,\left(x+3\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét giá trị 

x+2-11
x-3-1

c, Kham khảo 

Câu hỏi của Hoàng Ngọc Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath ( bài chỉ mang tính chất tương tự )

p/s : vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Đinh Huyền
Xem chi tiết
Trần Bá Anh Đức
21 tháng 2 2019 lúc 11:34

=Xx10-(10+9+8+...+2+1) =20-15

=Xx10-(10+9+8+...+2+1) =5

Xx10-55 =5

Xx10=55+5

Xx10=60

X =60:10

X=6

Bình luận (0)

(x-1) + (x-2)+(x-3)+ ....+(x-9)+(x-10) = -20-15
(x+x+x+...+x) - (1+2+3+4+...+9+10) = -35
   =>     10x -55 = -35
            =>         10x = -35 +55
           =>>       10x = 20
          =>             x = 20 : 10
          =>             x = 2

Bình luận (0)
Trần Bá Anh Đức : kết quả sai do sai đề , -20-15 chứ k phải 20-15 nha
Bình luận (0)
nguyễn bằng giang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Huy Hoàng
3 tháng 2 2017 lúc 21:05

4(x+2)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)4(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4+4)\(⋮\)(4x+4)

(4x+4)\(⋮\)(4x+4)

⟹4\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4)∈Ư(4)

ta lập bảng giá trị của x

4x+44-42-21-1
4x0-8-2-6-3-5
x0-2-0.5-1.5-0.75-0.8

mà x∈z

⟹x∈{0;-2}

Bình luận (0)
nguyễn bằng giang
3 tháng 2 2017 lúc 22:46

lê minh hồng mk rất cám ơn nhưng bên mk thì dag đợi quản lý duyệt nha nên mk chưa k ai cả

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
27 tháng 3 2020 lúc 8:31

Bài 1 : 

Phương trình <=> 2x . x2 = ( 3y + 1 ) + 15

Vì \(\hept{\begin{cases}3y+1\equiv1\left(mod3\right)\\15\equiv0\left(mod3\right)\end{cases}\Rightarrow\left(3y+1\right)^2+15\equiv1\left(mod3\right)}\)

\(\Rightarrow2^x.x^2\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod3\right)\)

( Vì số  chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 ) 

\(\Rightarrow2^x\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x\equiv2k\left(k\inℕ\right)\)

Vậy \(2^{2k}.\left(2k\right)^2-\left(3y+1\right)^2=15\Leftrightarrow\left(2^k.2.k-3y-1\right).\left(2^k.2k+3y+1\right)=15\)

Vì y ,k \(\inℕ\)nên 2k . 2k + 3y + 1 > 2k .2k - 3y-1>0

Vậy ta có các trường hợp: 

\(+\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=1\\2k.2k+3y+1=15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=8\\3y+1=7\end{cases}\Rightarrow}k\notinℕ\left(L\right)}\)

\(+,\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=3\\2k.2k+3y+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=4\\3y+1=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}k=1\\y=0\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy ( x ; y ) =( 2 ; 0 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Bảo
27 tháng 3 2020 lúc 9:14

Bài 3: 

Giả sử \(5^p-2^p=a^m\)    \(\left(a;m\inℕ,a,m\ge2\right)\)

Với \(p=2\Rightarrow a^m=21\left(l\right)\)

Với \(p=3\Rightarrow a^m=117\left(l\right)\)

Với \(p>3\)nên p lẻ, ta có

\(5^p-2^p=3\left(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\right)\Rightarrow5^p-2^p=3^k\left(1\right)\)    \(\left(k\inℕ,k\ge2\right)\)

Mà \(5\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow5^x.2^{p-1-x}\equiv2^{p-1}\left(mod3\right),x=\overline{1,p-1}\)

\(\Rightarrow5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\equiv p.2^{p-1}\left(mod3\right)\)

Vì p và \(2^{p-1}\)không chia hết cho 3 nên \(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}⋮̸3\)

Do đó: \(5^p-2^p\ne3^k\), mâu thuẫn với (1). Suy ra giả sử là điều vô lý

\(\rightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Khôi
27 tháng 3 2020 lúc 10:53

Bài 4:

Ta đặt: \(S=6^m+2^n+2\)

TH1: n chẵn thì:

\(S=6^m+2^n+2=6^m+2\left(2^{n-1}+1\right)\)

Mà \(2^{n-1}+1⋮3\Rightarrow2\left(2^{n-1}+1\right)⋮6\Rightarrow S⋮6\)

Đồng thời S là scp

Cho nên: \(S=6^m+2\left(2^{n-1}\right)=\left(6k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow6^m+6\left(2^{n-2}-2^{n-3}+...+2-1\right)=36k^2\)

Đặt: \(A\left(n\right)=2^{n-2}-2^{n-3}+...+2-1=2^{n-3}+...+1\)là số lẻ

Tiếp tục tương đương: \(6^{m-1}+A\left(n\right)=6k^2\)

Vì A(n) lẻ và 6k^2 là chẵn nên: \(6^{m-1}\)lẻ\(\Rightarrow m=1\)

Thế vào ban đầu: \(S=8+2^n=36k^2\)

Vì n=2x(do n chẵn) nên tiếp tục tương đương: \(8+\left(2^x\right)^2=36k^2\)

\(\Leftrightarrow8=\left(6k-2^x\right)\left(6k+2^x\right)\)

\(\Leftrightarrow2=\left(3k-2^{x-1}\right)\left(3k+2^{x-1}\right)\)

Vì \(3k+2^{x-1}>3k-2^{x-1}>0\)(lớn hơn 0 vì 2>0 và \(3k+2^{x-1}>0\))

Nên: \(\hept{\begin{cases}3k+2^{x-1}=2\\3k-2^{x-1}=1\end{cases}}\Leftrightarrow6k=3\Rightarrow k\notin Z\)(loại)

TH2: n là số lẻ

\(S=6^m+2^n+2=\left(2k\right)^2\)(do S chia hết cho 2 và S là scp)

\(\Leftrightarrow3\cdot6^{m-1}+2^{n-1}+1=2k^2\)là số chẵn

\(\Rightarrow3\cdot6^{m-1}+2^{n-1}\)là số lẻ

Chia tiếp thành 2TH nhỏ: 

TH2/1: \(3\cdot6^{m-1}\)lẻ và \(2^{n-1}\)chẵn với n là số lẻ

Ta thu đc: m=1 và thế vào ban đầu

\(S=2^n+8=\left(2k\right)^2\)(n lớn hơn hoặc bằng 3)

\(\Leftrightarrow2^{n-2}+2=k^2\)

Vì \(k^2⋮2\Rightarrow k⋮2\Rightarrow k^2=\left(2t\right)^2\)

Tiếp tục tương đương: \(2^{n-2}+2=4t^2\)

\(\Leftrightarrow2^{n-3}+1=2t^2\)

\(\Leftrightarrow2^{n-3}\)là số lẻ nên n=3

Vậy ta nhận đc: \(\left(m;n\right)=\left(1;3\right)\)

TH2/2: \(3\cdot6^{m-1}\)là số chẵn và \(2^{n-1}\)là số lẻ

Suy ra: n=1

Thế vào trên: \(6^m+4=4k^2\)

\(\Leftrightarrow6^m=\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k-2=6^q\\2k+2=6^p\end{cases}}\Rightarrow p+q=m\)

Và \(6^p-6^q=4\)

\(\Leftrightarrow6^q\left(6^{p-q}-1\right)=4\Leftrightarrow6^q\le4\Rightarrow q=1\)(do là tích 2 stn)

\(\Rightarrow k\notin Z\)

Vậy \(\left(m;n\right)=\left(1;3\right)\)

P/S: mk không kiểm lại nên có thể sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Tiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
1 tháng 8 2019 lúc 12:50

ko biết làm

bye 

đi đây

Bình luận (0)
Trương Hoài Thương
Xem chi tiết
Thỏ Ruby
4 tháng 6 2018 lúc 9:18

Mik cũng mún giúp bạn lắm nhưng mà mik kém toán ( mik suy nghĩ rồi mà nó ko ra dc chữ nào bạn ạ)

Khi nào bạn hỏi về môn Văn hoặc Anh thì mik sẽ giúp bạn...

Bình luận (0)
Trương Hoài Thương
4 tháng 6 2018 lúc 11:14

Ok, cảm ơn 

Bình luận (0)
Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Christyn Luong
22 tháng 9 2016 lúc 21:50

a) m4-n4=(m2-n2)(m2+n2)

b) 8x3+125y3=(2x+5y)(4x2-10xy+25y2)

c) a6-1=(a3-1)(a3+1)

d) a8-b8=(a4-b4)(a4+b4)

Mk chỉ bk giải câu 2 thui nhe^_^

 

Bình luận (1)